Dịch Làm bằng cấp chứng chỉ tin học, Tiếng Anh gồm những loại nào?

Cụm từ Dịch vụ làm bằng cấp chứng chỉ” đã quá quen thuộc với mọi người trong những năm gần đây, khi nhu cầu về công việc ngày càng cao thì rất cần có những loại bằng cấp chứng chỉ phù hợp để dễ dàng có được những công việc như mong đợi của người lao động mà bản thân họ không đủ các điều kiện để theo học các trường Đại học, cao đẳng, trung cấp nghề…Vậy chúng ta cần hiểu đúng về các loại bằng cấp chứng chỉ để lựa chọn sao cho phù hợp nhất tránh gây lãng phí và không ứng dụng trong thực tế

Các dịch vụ Chuyên cung cấp bằng giả hiện nay được quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội với giá nào cũng có, chất lượng như thế nào thì chưa được kiểm chứng, khiến người có nhu cầu rất hoang hoang không biết nên chọn lựa dịch vụ nào, chất lượng ra sao thì chưa có sự tư vấn cụ thể để bạn yên tâm sử dụng

Sau đây Chúng tôi Lambangdaihocvn.co sẽ tư vấn từng loại cho các bạn hiểu để chọn lựa:

1/ Làm bằng Thạc sĩ:

Đây là loại hình đào tạo sau khi bạn đã tốt nghiệp có bằng đại học chính quy và sau đó thi và học tiếp 2 năm nữa sau đó bảo vệ luận án, đề tài thành công bạn sẽ được cấp bằng thạc sĩ các chuyên ngành mà bạn đã lựa chọn

Học vị thạc sĩ là một bậc đánh giá trình độ học vấn của một người. Những người muốn đi xa trên con đường học vấn và sự nghiệp đều sẽ học và theo đuổi tấm bằng thạc sĩ, rồi sau đó sẽ là tiến sĩ với đích đến cuối cùng là được phong (hoặc bổ nhiệm) làm Giáo sư.

2/ Làm bằng Kỹ sư:

Đây là loại hình đào tạo hệ đại học chính quy trong các trường thuộc nhóm Kỹ thuật như: Đại học Bách Khoa, Đại học Sư phạm Kỹ Thuật,…Sinh viên tốt nghiệp đại học thuộc các ngành kỹ thuật được cấp bằng kỹ sư. Như vậy, kỹ sư cũng trải qua quá trình đào tạo 4-5 năm như sinh viên thông thường. Những người là kỹ sư sẽ học về những kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật, cũng như rèn luyện kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu trong tương lai.

3/ Làm bằng đại học:

Tên gọi Cử nhân (tiếng Anh: Bachelor’s degree) là một học vị dành cho những người đã tốt nghiệp chương trình đại học 4 năm tập trung,Trong khi đó, sinh viên tốt nghiệp đại học thuộc các ngành kỹ thuật được cấp bằng kỹ sư; ngành kiến trúc “bằng cử nhân“; ngành dược cấp “bằng dược sĩ” hoặc “bằng cử nhân“.

4/ Làm bằng cao đẳng:

Đây là loại hình đào tạo chính quy tập trung 3 năm, Sinh viên tốt nghiệp được gọi là cử nhân và được cấp bằng cử nhân trình độ cao đẳng. Với tấm bằng này, người học có khả năng hoạt động thực hành nghề nghiệp trong các quy trình công nghệ không quá phức tạp, với trình độ giới hạn về lý thuyết so với hệ đại học.

5/ Làm bằng trung cấp:

Đây là loại hình đào tạo hệ 2 năm, Bằng trung cấp là một loại chứng chỉ tốt nghiệp được công nhận sau khi học xong cấp bậc trung cấp. Trung cấp là một hệ đào tạo đứng sau cao đẳng và đại học trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Là một trong những hình thức đào tạo nghề nghiệp/ dạy nghề chính quy. Nhằm tạo công việc cho sinh viên sau khi ra trường làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp tại các khu công nghiệp cần số lượng lớn lao động

6/ Làm bằng cấp 3:

Đây là loại hình đào tạo chính quy chương trình hệ 3 năm PTTH từ lớp 10-12 sau khi học xong cấp THPT hay còn gọi là lớp 12 thi thi tốt nghiệp nếu đỗ thì sẽ được cấp bằng Tốt nghiệp THPT (Cấp 3) hay còn gọi là Tú Tài

Sau khi có được bằng Cấp 3 (THPT) bạn sẽ được thi tuyển vào các trường Đại học, cao đẳng, trung cấp để học nâng cao trình độ từ thấp đến cao (Đại học >>Thạc sĩ >>Tiến sĩ)

7/ Làm chứng chỉ Ngoại ngữ (tiếng Anh):

Đây là loại hình đào tạo ngắn hạn thời gian từ 2-6 tháng tùy vào cấp độ khác nhau

Các loại bằng cấp, chứng chỉ tiếng Anh quốc tế thông dụng hiện nay

  • Chứng chỉ tiếng Anh A – B – C.
  • Chứng chỉ TOEIC (Test of English for International Communication)
  • Chứng chỉ TOEFL (Test of English as a Foreign Language)
  • Chứng chỉ IELTS (International English Language Testing System)
  • Hệ thống chứng chỉ tiếng Anh của Cambridge ESOL.
  • Chứng chỉ SAT (Scholastic Aptitude Test)

8/ Làm chứng chỉ Tin học ứng dụng:

Đây là loại hình đào tạo ngắn hạn từ 2-6 tháng tùy vào cấp độ khác nhau

Các loại chứng chỉ tin học phổ biến hiện nay

Có 2 cấp độ chứng chỉ ứng dụng CNTT đang được Bộ GD-ĐT ban hành là:

Chứng chỉ Ứng dụng CNTT cơ bản: có chương trình đào tạo gần như tương đương với chứng chỉ A

Chứng chỉ Ứng dụng CNTT nâng cao: nếu bạn đã có chứng chỉ Ứng dụng CNTT cơ bản và hoàn thành 3 trong 9 mô đun nâng cao

Chứng chỉ MOS là gì?

MOS (Microsoft Office Specialist) là bài thi đánh giá kỹ năng tin học văn phòng được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới với hơn 1 triệu bài thi được tổ chức hàng năm. Bài thi MOS được sáng tạo bởi Microsoft và triển khai bởi Certiport (Hoa Kỳ).

Bài thi được thực hiện hiện trực tuyến, với hơn 25 ngôn ngữ được xây dựng và đã được Việt hóa bài thi, giáo trình đã được Trung tâm Tin học Học viện Nông nghiệp Việt Nam biên soạn dựa trên thực tế tại Việt Nam. MOS là chứng chỉ duy nhất xác nhận kỹ năng sử dụng phần mềm tin học văn phòng Microsoft Office và do Microsoft trực tiếp cấp chứng chỉ.

Chứng chỉ IC3 là gì?

IC3 (Digital Literacy Certification) là chứng nhận Quốc tế về sử dụng máy tính và Internet do Tổ chức Tin học thế giới Certiport (Hoa Kỳ) cấp

IC3 phản ánh đầy đủ kỹ năng nền tảng cần thiết giúp thành công trong hầu hết các lĩnh vực học tập, nghề nghiệp và xã hội đòi hỏi sử dụng máy tính và các ứng dụng Internet. IC3 có hai phiên bản: IC3 GS3 IC3 GS4. GS4 là phiên bản bài thi ra đời sau, cập nhật hơn nhưng không phải phiên bản nâng cấp

Lưu ý: Khuyến khích các bạn nên chọn làm bằng cấp thuộc các ngành Kinh tế, Quản trị Kinh doanh, Kỹ thuật

Không khuyến khích lựa chọn các ngành liên quan đến Y tế, Dược sĩ, Bác sĩ, quân đội, Công an, hay các loại giấy tờ liên quan đến nhà đất sổ hồng, sổ đỏ nhằm mục đích lừa đảo

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí

Chat Facebook
Chat Ngay