Phân biệt sự khác nhau giữa cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề

Phân biệt sự khác nhau giữa cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề

Sinh viên học trình độ cao đẳng tương đương với 3 năm học xuyên suốt trong trường, sau khi ra trường có thể học liên thông lên đại học hoặc đi xin việc, và đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài tùy vào điều kiện mỗi người

Bằng Cao đẳng gọi là gì? Sự khác nhau giữa Cao đẳng chính quy và Cao đẳng nghề như thế nào?,… đây là những câu hỏi thắc mắc của các bạn trẻ khi đang chuẩn bị theo học tại các trường Cao đẳng

1. Bằng Cao đẳng gọi là gì? Cao đẳng chính quy là gì?

Phân biệt sự khác nhau giữa cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề
Mẫu tấm bằng cao đẳng tại làm bằng Toàn Quốc

Bằng Cao đẳng gọi là gì là câu hỏi được nhiều nhiều người quan tâm. Bằng Cao đẳng được trao bởi một trường Cao đẳng uy tín sau khi sinh viên hoàn thành chương trình học. Thông thường, hệ cao đẳng được đào tạo trong vòng 3 năm.

Cao đẳng chính quy là hệ đào tạo thuộc bậc giáo dục đại học, có trình độ chung là Cao đẳng và nằm trong hệ thống giáo dục thuộc sự quản lý của Bộ GD & ĐT. Được biết, Cao đẳng chính quy đào tạo theo hình thức liên tục, tập trung theo quy chế của Bộ GD & ĐT. Đến đây, vấn đề bằng Cao đẳng gọi là gì cũng đã dần được sáng tỏ.

2. Sự khác nhau giữa Cao đẳng chính quy và Cao đẳng nghề

Về Cao đẳng chính quy

  • Cao đẳng chính quy là hệ đào tạo thuộc bậc giáo dục đại học, có trình độ chung là Cao đẳng và nằm trong hệ thống giáo dục thuộc sự quản lý của Bộ Thương binh và Xã hội.
  • Cao đẳng chính quy do Bộ Thương binh và Xã hội quản lý.
  • Hình thức học tập là liên tục, tập trung theo cơ chế của Bộ Thương binh và Xã hội.
  • Nội dung đào tạo chuyên sâu về lý thuyết hơn là các kỹ năng để thực hành.
  • Các sinh viên sẽ được cấp bằng cử nhân cao đẳng sau khi hoàn thành khóa học.
  • Sau khi ra trường, cử nhân cao đẳng có khả năng làm việc trong các quy trình công nghệ không quá phức tạp. So với bậc đại học, hệ Cao đẳng giới hạn lý thuyết hơn.

Bằng Cao đẳng gọi là gì? Sự khác nhau giữa Cao đẳng chính quy và Cao đẳng nghề?

Về Cao đẳng nghề

  • Khác với Cao đẳng chính quy, Cao đẳng nghề thuộc hệ thống các trường dạy nghề.
  • Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là đơn vị quản lý các trường cao đẳng nghề.
  • Nội dung chương trình các trường Cao đẳng nghề tập trung vào phần thực hành hơn là lý thuyết. Các sinh viên sau khi tốt nghiệp Cao đẳng nghề sẽ được  Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cấp bằng.
  • Chính vì việc được học thực hành nhiều hơn lý thuyết, các sinh viên trường Cao đẳng nghề sẽ vững tay nghề, sở hữu chuyên môn cực tốt và tự tin đi xin việc.

3. Thời gian đào tạo hệ Cao đẳng chính quy

Phân biệt sự khác nhau giữa cao đẳng chính quy và cao đẳng nghề

Ngoài vấn đề bằng Cao đẳng gọi là gì, nhiều người cũng khá quan tâm tới thời gian đào tạo hệ Cao đẳng chính quy. Cụ thể, hệ Cao đẳng chính quy được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định như sau:

Thời gian khóa học theo niên chế

+ Thông thường, thời gian đào tạo đối với trình độ Cao đẳng chính quy là 2 đến 3 năm. Khối lượng kiến thức tối thiểu mà hệ Cao đẳng đào tạo là khoảng 60 tín chỉ.

+ Thời gian học tập hệ Cao đẳng chính quy gồm: Thời gian thi, kiểm tra kết thúc môn học; thời gian thực học; thời gian ôn và thi tốt nghiệp. Trong số đó, thực học là thời gian các bạn sinh viên được học tập và thực hành trên lớp.

+ Thời gian cho các hoạt động chung gồm: lao động và dự phòng, tết, hè, các ngày lễ, tổng kết năm học, sơ kết, khai giảng, bế giảng,…

Thời gian khóa học theo tín chỉ

+ Thời gian học tập tín chỉ bao gồm: thực học, thi và kiểm tra kết thúc môn học. Thời gian thực học chính quãng thời gian mà các sinh viên ngồi trên ghế nhà trường, nghe lời giảng dạy của các thầy cô. Thông thường, mỗi môn học có kết cấu từ 2 đến 6 tín chỉ.

+ Các hoạt động chung bao gồm lao động và dự phòng; thời gian nghỉ hè, lễ, tết; sơ kết, tổng kết và bế giảng năm học;…

+ Quy định tỷ lệ lý thuyết, thực hành tại các trường Cao đẳng chính quy: Lý thuyết chiếm khoảng 30 – 50% trong khi thực tập, thực hành chiếm khoảng 50 % – 70%.

4. Những nội dung cơ bản trong chương trình đào tạo hệ cao đẳng chính quy

Những nội dung cơ bản trong chương trình đào tạo hệ cao đẳng chính quy cũng được khá nhiều người quan tâm bên cạnh vấn đề bằng Cao đẳng gọi là gì.

Chương trình đào tạo và các đề cương học phần: 

  • Chương trình đào tạo hệ Cao đẳng chính quy cần thể hiện rõ: đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học và điều kiện tốt nghiệp; trình độ đào tạo; chuẩn kiến thức kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo; khối lượng kiến thức thực tập, thực hành và lý thuyết; phương pháp và hình thức đào tạo; kế hoạch đào tạo theo thời gian; đánh giá kết quả học tập;…
  • Mỗi chương trình học phải gắn liền với một kiểu ngành hoặc một vài ngành, và được cấu trúc từ các phần thuộc các khối kiến thức như giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục đại cương.
  • Đề cương của các học phần cần thể hiện chi tiết số lượng tín chỉ, nội dung thực hành và lý thuyết; tài liệu và các giáo trình phục vụ học phần.
  • Hiệu trưởng là người ban hành chương trình học. Thông thường, đối với khóa Cao đẳng 3 năm thì khối lượng mỗi chương trình học khoảng trên 90 tín chỉ. Đối với khóa Cao đẳng 2 năm, khối lượng chương trình học rơi vào khoảng 60 tín chỉ.

Bằng Cao đẳng gọi là gì?

Học phần và Tín chỉ

Học phần: Đây là khối lượng kiến thức mà các sinh viên tích lũy trong quá trình học tập. Đa phần, các học phần đều có khối lượng khoảng 2 đến 5 tín chỉ. Các giảng viên sẽ bố trí giảng dạy học phần trong 1 kỳ học.

Khối lượng kiến thức trong các học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế. Mỗi một học phần sẽ được ký hiệu bằng mã số riêng do các trường quy định.

Thông thường, các học phần đều gồm bắt buộc và tự chọn:

  • Học phần bắt buộc chứa những kiến thức, nội dung chính và chương trình học và bắt buộc các sinh viên cần tích lũy.
  • Đối với học phần tự chọn, các sinh viên được tự chọn môn học mình thích để đa dạng hóa môn học, tích lũy đủ số tín chỉ để có thể ra trường.

Tín chỉ: Đây là biện pháp thống kê khối lượng học tập của các sinh viên.

  • Đối với hệ Cao đẳng chính quy thông thường, mỗi một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; khoảng 30 đến 45 tiết làm thí nghiệm, thực hành; khoảng 45 đến 90 giờ thực tập tại các doanh nghiệp; khoảng 45 đến 60 giờ làm tiểu luận, khóa luận hay đồ án tốt nghiệp.
  • Mỗi một sinh viên sẽ phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân để tiếp thu các kiến thức lý thuyết, thực hành tại trường.
  • Một tiết học được tính bằng 50 phút.
  • Chính hiệu trưởng nhà trường là người quy định số giờ giảng dạy của các thầy cô trên lớp; số giờ học tập, thực tập của các sinh viên.

Trang chủ: https://lambangdaihocvn.co/

Chat Facebook
Chat Ngay